Rủi ro lây nhiễm của virus SARS-COV-2 qua nước thải?

TS. Vũ Đức Cảnh, ĐH Tokyo, thành viên Mạng lưới học thuật Việt Nam tại Nhật Bản (VANJ) Khoảng 2-10% số bệnh nhân mắc bệnh COVID-19 có các triệu chứng về đường tiêu hóa như tiêu chảy [1]. Ở những bệnh nhân này, virus SARS-CoV-2 có thể được tìm thấy […]

Kiến thức cơ bản về xét nghiệm kháng thể và so sánh với một vài loại xét nghiệm khác đang được áp dụng trong chẩn đoán phát hiện COVID-19 tại Nhật

Biên soạn: Trần Như Quỳnh, Thành viên Nhóm Thông tin COVID-19 tại Nhật Bản Đỗ Đăng An, Nghiên cứu sinh ĐH Tokyo, Thành viên Mạng lưới học thuật người Việt Nam tại Nhật Bản – VANJ Lời cảm ơn: nhóm biên soạn chân thành cảm ơn sự giúp đỡ và […]

Nguyên lý cơ bản thiết kế ứng dụng lần vết tiếp xúc đảm bảo quyền riêng tư và bảo mật

Dịch và tổng hợp: Tạ Đức Tùng, VANJ Theo một số nghiên cứu (Ferretti et. al, 2020), ứng dụng lần viết tiếp xúc (Contact Tracing Apps) là một trong những công cụ hiệu quả trong việc phát hiện sớm và ngăn chặn sự lây lan của COVID-19. Tuy nhiên, việc […]

Xét nghiệm kháng thể gợi ý khả năng số nhiễm coronavirus vượt xa con số báo cáo chính thức*

*Tên gốc của bải báo “Antibody tests suggest that coronavirus infections vastly exceed official counts” Vũ Đức Cảnh và Tạ Đức Tùng (Thành viên VANJ) dịch và tổng hợp Nghiên cứu ước tính số ca nhiễm coronavirus tăng hơn 50 lần so với số lượng chính thức, tuy nhiên các […]

Các công nghệ cảm biến thông minh phục vụ cuộc chiến với COVID-19

Sự lan rộng nhanh chóng của dịch bệnh COVID-19 trên toàn thế giới đang là vấn đề nhức nhối. Một trong những nguy cơ đặc biệt nghiêm trọng của dịch bệnh này là việc thiếu hụt trầm trọng các thiết bị và nhân viên y tế khi số người nhiễm […]

Tương lai phát triển của các van bán dẫn và các bộ biến đổi điện tử công suất

Phạm Văn Long (Van-Long Pham),  Đại học Thủ đô Tokyo, Nhật Bản, vanlongpham206@gmail.com Hình 1.  Các van bán dẫn theo tần số và công suất làm việc và các ứng dụng tiêu biểu [3]. Giới thiệu các van bán dẫn công suất và ứng dụng tiêu biểu Các linh kiện […]

Diễn đàn Trí thức trẻ Việt Nam Toàn cầu lần thứ II: góc nhìn từ Nhật Bản

Hình 1: Các thành viên đoàn Nhật Bản tham dự Diễn đàn

Tác giả: TS. Nguyễn Linh Đan Diễn đàn Trí thức trẻ Việt Nam Toàn cầu lần thứ hai với chủ đề “Trí thức trẻ Việt Nam vì mục tiêu Phát triển Bền vững Đất nước” đã thu hút hơn 200 đại biểu độ tuổi dưới 35 trong và ngoài nước […]

Chất bán dẫn pha tạp sắt – Vật liệu mở đường cho thế hệ thiết bị bán dẫn điện tử sử dụng spin

Trong hợp chất bán dẫn sắt từ (In,Fe)As (ảnh dưới), sự tương tác giữa các spin của nguyên tử Fe với các hạt dẫn điện tử tạo ra trạng thái sắt từ và sự phân cực tự phát lớn giữa mức năng lượng của hai trạng thái spin của hạt điện tử tại vùng dẫn (ảnh trên).

Nhóm nghiên cứu liên kết giữa đại học Tokyo, gồm tiến sĩ Lê Đức Anh (thành viên VANJ) và giáo sư Masaaki Tanaka, và phó giáo sư Phạm Nam Hải thuộc học viện công nghệ Tokyo vừa công bố việc quan sát thành công sự phân cực tự phát giữa mức năng lượng của hai trạng thái spin hướng lên và hướng xuống trong dải năng lượng dẫn của chất bán dẫn Indium Arsenide (InAs) pha tạp nguyên tử sắt (Fe). InAs là một chất bán dẫn hệ III-V (được tạo thành bởi sự liên kết của một nguyên tố nhóm III và một nguyên tố nhóm V trong bản tuần hoàn hóa học) có vai trò quan trọng trong các thiết bị điện tử tốc độ cao. Đây là lần đầu tiên hiện tượng phân cực tự phát mức năng lượng vùng dẫn của hai trạng thái spin được thực hiện thành công trong một chất bán dẫn sắt từ (Ferromagnetic Semiconductor – FMS).